Chủ Nhật, 7 tháng 8, 2016

Cách index google trong vòng chưa đến 1 tháng


           
     Index google là một công đoạn vô cùng quan trọng của SEO. Bởi...

Cách index google nhanh chóng




 - Thứ nhất: đối với bài viết trên trang chính, nếu bạn dày công biên soạn ra một nội dung hay và chất nhưng không được google index để rồi đối thủ của bạn vào copy cmn mất và index google trước bạn thì coi như site chính chứa bài viết của bạn ăn hành cmn luôn. Khi bài gốc của bạn index sau bài copy thì google xem bạn như 1 thằng đạo content

 - Thứ 2: đối với bài viết đi link forum không được google index thì backlink trỏ về của bạn coi như vô nghĩa. Gỉa sử rằng website của bạn là một cửa hàng, content là sản phẩm còn backlink là những lời review của người khác về sản phẩm của bạn. Google là một đơn vị uy tín chuyên xếp hạng những cửa hàng để phục vụ nhu cầu của người dùng. Nếu như những review về cửa hàng của bạn không đến được tai của Google thì........ ahihihi. Đến đây thì bạn hiểu tầm quan trong của việc index chưa lào.

Mình vào thẳng những cách để index google nhanh chong luôn

1. Lượt view
Xem mô hình SEO Google như mô hình cửa hàng thì lượt view là vô cùng quan trọng. Bạn có thể có nhiều cách để tăng view cho bài viết của bạn kể cả view thực hay ảo. Nhưng điều quan trọng là nếu chỉ click vào và out ra ngay thì tỉ lệ thoát trang của bạn sẽ tăng cao vãi cả đái nuôn. Mà tỉ lệ thoát trang lại lại là một yếu tố xếp hạng rất quan trọng của Google trong năm 2016. Haizzzz

Sau đây mình giới thiệu các bạn một công cụ tăng view cho bài viết chất nhất Việt Nam hiện nay và cả Thế giới. View thực, giả lập hành vi trên click trên trang của người dùng, time on site lên đến 5 phút nhé. Ai bảo xạo nện phát chết luôn nhé....>.<

- Truy cập: http://faceseo.vn/. Login facebook không cần đăng ký
- Xem hướng dân chi tiết của admin Linh Nguyễn:
  [  http://faceseo.vn/seo/faceseo-la-gi/huong-dan-su-dung-faceseo.php ]

Faceseo. vn sẽ tăng view bài viết của bạn thông qua một cộng đồng tương tác và view qua lại cho nhau. Nếu bạn không view cho người khác bạn sẽ không có điểm để post bài của mình lên câu view.

2. Google Plus

Google Plus là mạng xã hội mạnh chỉ sau Facebook nên bạn sẽ không thể nào bỏ qua nó nếu muốn được Google index. Tầm quan trọng của G+ trong SEO được gói gọn trong câu nói sau của CEO Moz:

                               “Google+ is the new Google Submit URL box.”
                                           - Rand Fishkin -  

Một câu nói nữa chứng minh tầm quan trong đéo tả được của Google Plus là:

"If You Ignore GooglePlus, Google Search Will Ignore You"

Lý do là đây:

Beside that, Google+ is the second largest social platform with over 540 million members, of which 359 million are monthly active users. Google+ helps improve your visibility, increase social signals and networking for your brand.

Thế nhá.....

Sau đây là cách để Index bằng Google Plus

Cơ chế chống spam quảng cáo quá mức của Google cũng hoạt động khá mạnh vì thế làm gì cũng phải có nguyên tắc

1. Khi bạn cần quảng cáo hay SEO 1 link nào đó thì làm theo nguyên tắc Content text = Min[150 kí tự] + Link. Chú ý là 150 ký tự ( hoặc hơn ) liên quan đến content của link nhé.

2. Trong 1 ngày không được post cùng 1 link lên nhiều hội G+. Post nhiều link khác nhau trên cùng 1 hội trong ngày thì ok. Cái này mình vẫn làm sai suốt ngày.

3. Mỗi bài viết chỉ post trên 1 hội trong 1 ngày. Nếu muốn post bài viết ấy lên hội khác thì dùng thêm 1 tài khoản Google Plus khác.

4. Nội dung quảng cáo phải hoán đổi, thay đổi, chỉnh sửa cho mỗi lần post. Post giống nhau xác định bị Google khóa tài khoản 2 tuần hoặc vĩnh viễn. Mà điều tai hại nhất là cái link quảng cáo trên G+ không bao giờ xuất hiện trên trang 1 Google cả

5. Sáng sớm nên vào các hội G+ chém mỗi hội 1 nhát để logo, hình ảnh của bạn luôn xuất hiện ở đầu và các member khác thấy logo, hình ảnh của bạn thường xuyên >>> tạo được ấn tượng. Nhớ là đổi avatar bạn nữ nào xinh xinh tí. Nhớ đấy.

6. Nguyên tắc tiên quyết cho sự thành công khi marketing: chia sẽ kiến thức mình biết với cộng đồng G+ thì cộng đồng sẽ nhớ bạn nhiều hơn là đi marketing cho chính mình

Danh sách những hội G+ nổi tiếng và tương tác mạnh để bạn tham gia

[ https://docs.google.com/spreadsheets/d/1mN4ZyJejiHwFTC7HS2DYcb1HHltH5ap3Oi0IOa0EfRc/edit#gid=0 ]
Tất cả những điều trên là sau nhiều lần học hỏi trải nghiệm, thực hành, mày mò tôi mới có thề sao copy từ sư phụ của tôi ra đó nhé. Chả phải tôi tự viết hay như thế được đâu. Ahihihi

Bài gốc của Sư phụ đây:

[ http://giaiphapthuonghieu.vn/hoi-google-noi-tieng.html ]

Hay thì add facebook luôn nhé

[ https://www.facebook.com/nguyenlinh.ceo.faceseo ]

3. Index bằng facebook

Cách này mình cũng mới biết và đang vọc chơi. Viết ra đây như note lại cho nhớ 

B1: Lập fanpage

B2: Post bài viết, chèn link cần index vào

B3: Vận động anh em bạn bè, người thân, người yêu vào tương tác Like - Comment - Share. Quan trọng nhất vẫn là Share nhé

Nếu vẫn chưa được thì dùng cách cuối cùng sau. Đảm bảo 100% Index nhưng mình không thích cách này lắm

Submit URL Google         :  https://www.google.com/webmasters/tools/submit-url?hl=en_uk&pli=1
Ping Sitemap                     :  https://hoangluyen.com/submit-url-ping-sitemap/
Google Webmaster Tools  :
B1: Truy cập Google Webmaster Tools
B2: Chọn trang web của bạn.
B3: Nhấn vào Thu thập dữ liệu chọn Tìm nạp như Google.
B4: Dán đường dẫn vào ô URL. Các bạn lưu ý là bỏ phần domain ra nhé.
B5: Chọn Tìm nạp hoặc Tìm nạp và Hiển thị.
>>> Gửi


Bạn chỉ cần nhập link vào và nhấn Submit. Sau 10 phút hoặc chậm nhất 1h thì đc index nhưng đừng lạm dụng quá nhé...


Nguồn: http://www.shoutmeloud.com/submit-your-blog.html
             http://www.shoutmeloud.com/seo-how-to-index-your-website-within-24-hours-in-search-engine.html
             http://faceseo.vn/
             http://giaiphapthuonghieu.vn/hoi-google-noi-tieng.html

Hay thì Share giúp mình nhé. Để lần sau mình còn đi copy về nữa cho các bạn đọc. Copy khổ lắm chứ không đùa đâu. Thế nhá......

Thứ Sáu, 22 tháng 7, 2016

Hướng dẫn thủ thuật tìm forum chất lượng để đi backlink (P.1)

Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn những cách để tìm ra được những forum chất lượng phục vụ việc đi backlink. Series hướng dẫn này gồm 3 phần như sau:

A.     Google Search Box 
B.     Faceseo.vn
C.     Ahref

---------------------------------------------------------------------------------
 A.     Google Search Box. 
Trong giới hạn bài viết này mình sẽ giới thiệu cho các bạn thủ thuật đầu tiên là sử dụng Google Search Box. 

Toán tử tìm kiếm – Nâng cao kỹ năng tìm kiếm với Google Search.

Toán tử tìm kiếm sẽ là công cụ rất hữu ích giúp bạn bổ sung thêm vào truy vấn tìm kiếm bên cạnh sự hỗ trợ rất tốt của trang tìm kiếm nâng cao mà mình đã nhắc đến ở đầu bài.

Google là cái kho, thật sự là cái kho tài nguyên hữu ích. Vậy nên bạn không nên chỉ tìm đến Google để chỉ khai thác những thông tin ở lớp tầng trên cùng, chỉ tìm với những truy vấn đơn giản rồi thôi. Tất cả những gì bạn cần, là hiểu rõ toán tử, dùng đúng cú pháp và kết hợp phù hợp để lục lọi… mình nhấn mạnh là hãy thích thú với những toán tử này vì bạn sẽ được lục lọi thoải mái kho tài nguyên học tập miễn phí này từ Google.

Mình giả sử trường hợp sau, có những trang Blog của các Blogger nước ngoài chuyên về lĩnh vực bạn cần tìm hiểu. Nhưng khi bạn tiếp cận với lĩnh vực đó và bắt đầu tìm kiếm blog của họ để học theo. Nhưng bạn sẽ dễ nản và chìm trong đống Content ở site đó, vậy làm thế nào để bạn có thể tìm những file đã được xuất thành tập tin tài liệu PDF để học của chính Blogger đó ? Sự kết hợp những thuật toán tìm kiếm dưới đây sẽ giúp bạn thực hiện điều này nhanh chóng, dễ dàng, chính xác. Let’s go

I. GIỚI THIỆU NHỮNG TOÁN TỬ HỮU ÍCH 

1. Toán tử thông dụng

- Toán tử “

- Toán tử +

- Toán tử –

- Toán tử ..

- Toán tử *

 2. Truy vấn hữu ích

- cache

- define

- intext

- intitle

- inurl

- related

- site

II. CÔNG DỤNG & CÚ PHÁP SỬ DỤNG

[A] TOÁN TỬ

1. Toán tử –

Mình nói đến toán tử dấu trừ này đầu tiên. Bởi nó có quyền năng rất ghê gớm .Nếu bạn đặt dấu trừ này trước tất cả những truy vấn tìm kiếm bao gồm những toán tử còn lại. Nó sẽ cho bạn một kết quả “hoàn toàn ngược lại” với những truy vấn đó. Mình sẽ minh họa bằng ví dụ sau đây:


Đây là ví dụ mình tìm từ khóa "anh cứ đi đi". một cách tự nhiên không dùng toán tử. Còn nếu dùng toán tử "-" thì sao.?



Như cách bạn thấy đây là kết quả tìm kiếm khi mình muốn xem MV Anh cứ đi đi nhưng không muốn nhìn thấy những kết quả xuất hiện từ trang youtube.com

2. Toán tử +

Lúc trước, toán tử + có ý nghĩa là thêm vào thông tin mô tả cho kết quả, nhưng hiện tại với sự kết hợp nhiều toán tử, google đã không cần thiết bạn phải sử dụng dấu  + này. Chỉ cần cách khoảng giữa những toán tử tìm kiếm là được.. Ví dụ:




Hai trường hợp trên 1 trường hợp mình dùng toán tử "+", 1 trường hợp không dùng nhưng kết quả vẫn là một.

3. Toán tử “ (hay còn gọi là dấu trích dẫn /Quotes)

Thông thường, khi bạn thực hiện tìm kiếm bằng cách nhập một hay một cụm từ nào đó vào ô Search. Kết quả sẽ hiển thị tất cả những thông tin có liên quan chứa đựng “một hoặc một vài từ” trong từ khóa đó nằm rải rác ở tiêu đề, dòng mô tả.

Điều này khiến bạn mất thêm thời gian để lọc ra kết quả chính xác cần tìm. Để bảng kết quả hiện ra chỉ chứa chính xác cụm từ bạn tìm kiếm. Hãy đặt keyword vào trong dấu trích dẫn (ngoặc kép) này.

Ví dụ : Mình thực hiện so sánh như sau :

Nếu thực hiện với cách search thông thường cho từ : get traffic to website. Mình được bảng kết quả trả về có chứa từ get traffic, traffic, website traffic,...  nằm rải rác như hình.



Nhưng mình muốn hiển thị kết quả mà với kết quả đó, cụm từ "get traffic to website" của mình phải được đặt cạnh nhau. Một kết quả chính xác với truy vấn tìm kiếm.

Lúc này, đặt chúng trong dấu ” . Search với “get traffic to website” 




4. Toán tử ..

Khi mình cần tìm những bài liệt kê top danh sách những quyển sách hay về SEO để tìm đọc, mình cho nó vào khoảng giá trị số bằng toán tử .. này . Ví dụ “best 10-50 forum” backlink




[B] TRUY VẤN TÌM KIẾM

Lưu ý : Cú pháp sử dụng các truy vấn define / intitle/ inurl/ intext / cache / filetype /related / site đều phải ĐẶT DẤU HAI CHẤM NGAY SAU TÊN TRUY VẤN.

Ví dụ : filetype:pdf / define:love ..v.v…[/box]

1. DEFINE

Khi cần biết chính xác định nghĩa của một từ nào đấy, bạn chỉ cần gõ từ đó vào sau define với cú pháp "DEFINE:KEYWORD" là ok.

VÍ DỤ: define:backlink





2. FILETYPE

Với truy vấn này, bạn có thể tìm kiếm loại định dạng mong muốn cho một tài liệu nào đó.

Nếu cần tìm một quyển sách ebook với định dạng .epub hay .pdf bạn chỉ cần tìm với cú pháp filetype:pdf , filetype:epub

Kết hợp file type với toán tử "+" tìm bạn sẽ có một công cụ tìm kiếm với sức mạnh vô đối

Ví dụ: bạn muốn học SEO và cần tải những tài liệu tự học dạng file PDF


Quá đơn giản phải không nào. Ta tiếp tục mở rộng vấn đề bằng một ví dụ khác nhé:





Với cú pháp filetype:xls + "list forum" cực kỳ đơn giản ta đã có được danh sách hàng nghìn forum để đi backlink rồi phải không nào

3. INTEXT

Cú pháp intext:keyword cho bạn kết quả trả về với từ khóa đó xuất hiện ở các dòng text như title, meta description, URL, miễn có chứa từ khóa đó trong text là nó sẽ xuất hiện.



4. INTITLE

Tương tự, cú pháp intitle:keyword cho phép bạn tìm kết quả chứa từ khóa mong muốn hiển thị ngay tiêu đề bài viết của một site nào đó.


5. INURL

Cú pháp: "inurl:keyword" , với dòng lệnh này, kết quả sẽ trả về những đường dẫn url có chứa từ khóa bạn cần .


6. RELATED

Related có nghĩa là liên quan. Cú pháp này mình nghĩ là hữu ích và sẽ được dùng nhiều cho những bạn làm SEO, chiến các thể loại website để làm MMO. Mục đích chính là tìm content có liên quan đến chủ đề đang làm để đi SPIN bài viết tạo backlinks chất lượng.

Tương tự, chỉ cần "related:keyword" rồi enter phát là tha hồ sử dụng nội dung bạn cần nhé.



7. SITE

Với cú pháp site: thì phải nói độ ứng dụng của nó là vô cùng đa dạng và hay ho.

Đầu tiên, thường dùng nhất cho các bạn mới thực hành tạo website hay khi muốn xem xem site của mình còn tồn tại không hay đã bị Google cho ra đảo rồi thì chỉ cần kiểm tra với site:domain và enter thấy hiển thị ở kết quả tìm kiếm là được.

VÍ DỤ: 



Tiếp theo, cú pháp này cho phép bạn khai thác tài nguyên, thông tin từ 1 site rất nhiều. Sau đây bí kíp sẽ được hé lộ...ahihi

[7.1] Tra cứu chuyên sâu thông tin một website nào đó.

– Giả sử mình là một đang tập tành học về SEO. Và như các bạn cũng đã biết thì SEO lúc nào cũng đi đôi với website. Do đó mình lại muốn bổ sung kiến thức của mình về quản lý và sử dụng website WordPress. Mình lang thang trên mạng và bắt gặp được website thachpham.com có chia sẻ tất tần tật mọi thứ về WordPress. Mình muốn đọc hết tất cả những kiến thức này thì đơn giản mình chỉ cần dùng cú pháp sau: Site:thachpham.com/WordPress  



[7.2] Tìm kiếm tất cả hình ảnh có ở 1 website.

Mình thích tìm đọc kiến thức SEO ở những trang web đầu ngành về lĩnh vực này trên thế giới. Đặc biệt mình thích trang Moz.com bởi ở đây có những infographic rất hay. Để được xem 1 lần cho sướng, mình tìm kiếm tất cả infographic có ở trang này với cú pháp Site:moz.com + infographic



Trên đây là tất cả những thủ thuật với Google Search Box. Hi vọng sẽ có ích đối với các bạn. Ở phần 2 mình sẽ giới thiệu với các bạn một thủ thuật mới: Faceseo... Nghe lạ quá phải không nào. Các bạn nhớ đón đọc nhé...ahihi



















Thứ Năm, 21 tháng 7, 2016

Thủ thuật SEO tối ưu hình ảnh mới nhất 2016 chưa từng được tiết lộ

jbk
Lợi ích của việc sử dụng ảnh

 1. Ảnh đẹp sẽ giúp bạn tăng được lượt truy cập vào website.
 2. Dễ dàng có được vị trí hàng đầu trong bộ tìm kiếm ảnh của công cụ tìm kiếm.
 3. Một hình ảnh hấp dẫn phù hợp với bài viết sẽ thu hút được sự chú ý của người đọc và sẽ ở lại website lâu hơn. Trước khi tải ảnh lên, bạn phải tối ưu hóa hình ảnh với từ khóa phù hợp, bởi các công cụ tìm kiếm thường không nhìn thấy hình ảnh. Hình ảnh của bạn dù đẹp cũng sẽ là vô dụng nếu không được mô tả rõ ràng. Dưới đây là một số mẹo SEO cập nhật mới nhất 2016 cho hình ảnh mà bạn cần tuân theo để có được vị trí hàng đầu trong tìm kiếm ảnh.

 1. Đặt tên cho ảnh khi tải về: 

Trước khi tải ảnh lên, bạn nên đặt tên cho nó. Không bao giờ đặt tên cho hình ảnh là 123.jpg hay 1.jpg hay zzz.jpg. Nó chả có ý nghĩa gì cả Thay vào đó, đừng lười hãy đặt tên phù hợp với nội dung trong ảnh hoặc nội dung dung quanh hình ảnh đó. Ví dụ: “can-ho-cao-cap-quan-10.jpg”. Tên hình ảnh tối ưu nhất khoảng 4-6 kí tự nhưng nếu cần thiết thì bạn có thể đặt tên cho ảnh dài hơn nhưng nhất thiết phải liên quan đến content của bạn.


2. Thêm thẻ Alt và Title phù hợp cho ảnh

Alt và Title là thuộc tính HTML của tag ảnh, chúng cung cấp thông tin cho các công cụ tìm kiếm phân loại ảnh.




3. Kích thước và chất lượng ảnh

Đây là những yếu tố rất quan trọng khi sử dụng hình ảnh. Hình ảnh mờ và vỡ nét, không rõ ràng sẽ ảnh hưởng đến trải nghiệm của người dùng trên trang web của bạn và gây khó chịu cho họ. Thậm chí trường hợp xấu hơn sẽ làm giảm tỉ lệ time on site của bạn. Mặt khác bạn cần phải căn chỉnh hình ảnh sao cho không quá to cũng không quá nhỏ

Và cuối cùng là thủ thuật đặc biệt nhất mà mình muốn gửi tới các bạn

4. Tối ưu hình ảnh bằng cách chỉnh sửa Properties của ảnh

- Nhấp chuột phải vào ảnh chọn thuộc tính Properties
- Tại tag Details các bạn chỉnh sửa một số mục như ảnh sau



Một số mục cần nhập thông tin như:

+ Title
+ Subject
+Rating
+Tags
+Comments
+Author
+Date taken
+Date acquired

Đây là thủ thuật khá mới mà có thể nhiều bạn chưa biết. Chúc các bạn có một chiến dịch SEO thành công

Thứ Ba, 19 tháng 7, 2016

Search Engine Ranking 2016

Sau khi phân tích 1 triệu kết quả tìm kiếm trên google backlinko.com đã rút ra được những yếu tố tương quan ảnh hưởng nhất đến position của trang web
Tham khảo tại: http://backlinko.com/search-engine-ranking.

Bản dịch:

“Chúng tôi gần đây đã phân tích 1 triệu kết quả tìm kiếm của Google để trả lời các câu hỏi:
Những yếu tố tương quan với thứ hạng  của những trang đầu tiên trên công cụ tìm kiếm?

Chúng tôi xem xét nội dung. Chúng tôi xem xét backlinks. Thậm chí chúng tôi xem xét cả tốc độ trang web. Với sự giúp đỡ của Eric Van Buskirk và đội nhóm cùng  dữ liệu thu thập đc chúng tôi phát hiện ra một số kết quả thú vị . Và tôi sẽ chia sẻ nó ngay bây giờ.

Dưới đây là Tóm tắt các kết quả chính của chúng tôi:

1. Backlinks vẫn là một yếu tố xếp hạng cực kỳ quan trọng của Google. Chúng tôi nhận thấy số lượng  liên kết đến một trang có mối tương quan mạnh mẽ với thứ hạng hơn bất kỳ yếu tố nào khác.

2. Dữ liệu của chúng tôi cũng cho thấy rằng liên kết đến các trang web uy tín (được đo bằng Ahrefs) tương quan mạnh với thứ hạng cao.

3. Chúng tôi phát hiện ra rằng “không có một nội dung nào tốt mà không bao gồm một chủ đề chuyên sâu, phân tích nhiều mặt của vấn đề hay còn đc gọi là một chuyên đề”. Vì vậy, tập trung xây dựng  nội dung chất lượng với một chủ đề duy nhất có thể giúp tăng thứ hạng của bạn trên công cụ tìm kiếm hơn là xây dựng nhiều chủ đề nhưng nội dung bị loãng.

4. Căn cứ vào dữ liệu SERP từ SEMRush, chúng tôi thấy rằng độ dài nội dung là xu hướng để xếp hạng cao trong kết quả tìm kiếm của Google. Số từ trung bình trong bài viết ở trang web Top1 là khoảng 1.890 từ.

5. HTTPS đã có một mối tương quan hợp lý mạnh mẽ với trang đầu tiên của Google xếp hạng. Điều này không đáng ngạc nhiên khi Google đã xác nhận HTTPS như một tín hiệu xếp hạng.

6. Mặc dù dư luận xung quanh Schema, dữ liệu của chúng tôi cho thấy rằng việc sử dụng lược đồ đánh dấu không tương quan với thứ hạng cao hơn.

7. Nội dung với ít nhất một hình ảnh tốt hơn rất nhiều so với nội dung mà không cần bất kỳ hình ảnh. Tuy nhiên, chúng tôi không tìm thấy sự tương quan giữa số lượng hình ảnh và ảnh bảng của bảng xếp hạng

8. Chúng tôi tìm thấy một mối quan hệ rất nhỏ giữa các thẻ tiêu đề tối ưu hóa từ khóa và xếp hạng. Mối tương quan này là nhỏ hơn đáng kể hơn so với chúng tôi dự kiến, có thể phản ánh động thái của Google đến Semantic Search.

9. Những vấn đề tốc độ trang web. Dựa trên dữ liệu từ Alexa, trang trên các trang web nhanh chóng tải các trang xếp hạng cao hơn trên các trang web tải chậm đáng kể.

10. Mặc dù có nhiều thông tin cập nhật Penguin của Google, EXACT MATCH ANCHOR TEXT (EMAT) vẫn có một ảnh hưởng mạnh mẽ trên bảng xếp hạng.

11. Sử dụng dữ liệu từ SimilarWeb, chúng ta thấy rằng tỷ lệ thoát trang thấp có liên quan với bảng xếp hạng Google cao hơn.

Chúng tôi có dữ liệu chi tiết và thông tin về những phát hiện của chúng tôi dưới đây.

Số lượng các tên miền khác nhau có một ảnh hưởng rất mạnh trên bảng xếp hạng

Thời gian gần đây bạn có thể đã nghe nói rằng nhận được backlinks từ cùng một tên miền đã giảm dần. Điều này không sai. Nói cách khác, nếu có được 10 liên kết từ 10 domain khác nhau sẽ tốt hơn 10 liên kết từ cùng một tên miền. Theo phân tích của chúng tôi, điều này dường như là trường hợp. Chúng tôi thấy rằng đa dạng miền có một tác động đáng kể trên bảng xếp hạng.





Google muốn để xem các trang web khác nhau ủng hộ trang của bạn ntn. Website của bạn đc càng nhiều domain đa dạng khác nhau liên kết đến, bạn sẽ càng ghi điểm trong mắt của Google. Trong thực tế, số lượng tên miền liên kết độc đáo là sự tương quan mạnh nhất trong toàn bộ nghiên cứu của chúng tôi.
Tóm lại : Liên kết từ một nhóm đa dạng của các tên miền là vô cùng quan trọng đối với SEO.


Tên miền có uy tín có xu hướng đc đánh giá cao hơn trong kết quả tìm kiếm của Google

Không ngạc nhiên, chúng tôi thấy rằng các liên kết uy tín của một trang web (đo bằng Ahrefs) đã được gắn liền chặt chẽ với bảng xếp hạng của Google:




Trong thực tế, sự uy tín của một trang web bên ngoài có một mối tương quan mạnh mẽ hơn so với uy tín của trang web bạn trên bảng xếp hạng. Nói cách khác, các tên miền mà trang của bạn đi backlink là quan trọng hơn so với các trang riêng của bạn.
Tóm lai: Tăng số lượng các liên kết uy tín đến trang web của bạn có thể cải thiện thứ hạng cho các trang khác trên trang web của bạn.

Xây dựng nội dung chất lượng, đào sâu một đề tài có thể cải thiện Rankings

Trong những ngày đầu của SEO, Google sẽ xác định chủ đề của trang bằng cách đọc các từ khoá xuất hiện nhiều trên trang. Nếu từ khóa xuất hiện trên trang X lần, Google sẽ xác định rằng trang này viết về từ khoá đó. Ngày nay, phần lớn nhờ vào các thuật toán, Google đều chính xác hiểu chủ đề của mỗi trang.

Ví dụ, khi bạn tìm kiếm cho “who was the director of back to the future”



... Google không tìm kiếm các trang có chứa từ khóa “who was the director of back to the future”
Thay vào đó, nó hiểu đc ý nghĩa của câu hỏi và cung cấp một câu trả lời:

Như bạn có thể mong đợi, điều này có tác động đáng kể về cách chúng ta tối ưu hóa nội dung của chúng tôi đối với SEO. Về lý thuyết, dường như Google ưu tiên những nội dung chuyên sâu về một chủ đề để có thể mang lại giá trị cao nhất cho người dùng.

Nhưng liệu các dữ liệu đồng ý với nhận định đó?

Để tìm hiểu, chúng tôi sử dụng để phân tích MarketMuse 10.000 URL từ dữ liệu của chúng tôi. Và chúng tôi phát hiện ra rằng nội dung toàn diện tốt hơn đáng kể nội dung nông cạn.



Nhưng làm thế nào để bạn viết nội dung mà Google đánh giá là toàn diện?
Hãy xem xét hai ví dụ từ dữ liệu của chúng tôi thiết lập để tìm hiểu.
Đầu tiên, chúng tôi có bài viết này trên báo chí hàng ngày về “the Busch Gardens fun card”




Trang này có rất nhiều lợi thế nếu so sánh các số liệu với cách xếp hạng truyền thống trước đây của Google . Ví dụ, trang sử dụng các từ khóa trong thẻ tiêu đề và thẻ H1. Ngoài ra, các tên miền (Dailypress.com) là rất có thẩm quyền (Ahrefs miền Đánh giá của 64).

Tuy nhiên, trang này chỉ đứng thứ 10 cho từ khóa: “Busch Gardens fun card”.




Thứ hạng thấp này một phần là do thực tế các nội dung trên trang này có một số điểm hữu ích rất thấp.

Trái lại, chúng ta xem xét  key "Balinese satay sauce".




This page provides a wealth of information on satay sauce. This piece of content covers the history of satay sauce in Indonesia, how the sauce is used, a recipe, and even provides nutrition facts.

Even though this page doesn’t use the term “Indonesian Satay Sauce” anywhere on the page, it ranks on the first page for that keyword:




Một phần của lời giải thích cho thứ hạng đó là trang này mang lại sự hữu ích cao đối với chủ đề: "Indonesia Satay Sauce".
Tóm lại: Viết toàn diện, sâu sắc nội dung có thể giúp bạn xếp hạng cao hơn trong Google.



Content dài xếp hạng cao hơn so vs content ngắn trong Kết quả tìm kiếm của Google 

Có phải nội dung dài hạn tốt hơn bài viết blog ngắn [dài 200 chữ] ?
Chúng tôi quay lại dữ liệu của chúng tôi thiết lập để tìm hiểu.
Sau khi loại bỏ giá trị không thích hợp từ dữ liệu của chúng tôi (các trang có chứa ít hơn 51 từ và hơn 9999 từ), chúng tôi phát hiện ra rằng các trang có nội dung dài xếp hạng tốt hơn đáng kể so với nội dung ngắn.



Trong thực tế, số lượng từ trung bình của một trang kết quả đầu tiên của Google là 1.890 từ.
Trước xếp hạng công cụ tìm kiếm các yếu tố nghiên cứu tìm thấy rằng nội dung là 1 yếu tố xếp hạng  tốt  trong Google.
Mối tương quan này có thể là do thực tế là nội dung dài và phong phú còn tạo ra giá trị thực tế xã hội nhiều hơn. Hoặc nó có thể là một sự ưu tiên vốn có của Google cho các bài viết dài hơn.
Một giả thuyết khác là nội dung dài còn làm tăng tính thuyết phục về trang của bạn, mang đến cho Google một sự hiểu biết sâu sắc hơn về chủ đề của nội dung của bạn.
Ngoài ra, lợi thế nội dung dài đơn giản là có thể phản ánh các chủ sở hữu trang web đó quan tâm về việc xây dựng nội dung tốt hay không.
Là một nghiên cứu tương quan này, nó không thể cho chúng tôi để xác định tại sao nội dung còn thực hiện rất tốt trong các điều khoản của bảng xếp hạng công cụ tìm kiếm. Tuy nhiên, khi bạn kết hợp dữ liệu của chúng tôi với những gì đã ra khỏi đó, nó vẽ nên một bức tranh rõ ràng rằng nội dung dài hạn là tốt nhất cho SEO.
Tóm lại: nội dung dạng dài xếp hạng cao trong kết quả tìm kiếm của Google so với nội dung ngắn dạng. Các số từ trung bình của một trang kết quả đầu tiên của Google là 1.890 từ.

HTTPS là tương quan vừa phải với Rankings cao
Năm ngoái, Google đã kêu gọi các quản trị web để chuyển trang web của họ trên để bảo đảm HTTPS. Họ thậm chí còn gọi là HTTPS một "xếp hạng tín hiệu". Dữ liệu của chúng tôi nói gì?

Mặc dù không phải là một mối tương quan siêu mạnh, chúng tôi đã tìm thấy rằng HTTPS tương quan với thứ hạng cao hơn trên trang đầu tiên của Google.




Điều này có nghĩa là bạn nên làm cho chuyển sang HTTPS ngày hôm nay? Rõ ràng, quyết định là của bạn. Nhưng chuyển đổi trang web của bạn để HTTPS là một dự án nghiêm trọng có thể gây ra đau đầu kỹ thuật nghiêm trọng.

Tóm lại: Bởi vì sự liên quan giữa HTTPS và xếp hạng không phải là đặc biệt mạnh mẽ - và thực tế là chuyển sang HTTPS là một dự án chuyên sâu và hao tốn tài nguyên - chúng tôi không khuyên bạn nên chuyển sang HTTPS chỉ với mục đích duy nhất là SEO. Nhưng nếu bạn đang tung ra một trang web mới, bạn nên có HTTPS

.
Không có tương quan giữa Schema Markup và Rankings

Đã có rất nhiều tin đồn về Schema đánh dấu và SEO. Các lý thuyết đi một cái gì đó như thế này: đánh dấu Schema cung cấp cho công cụ tìm kiếm một sự hiểu biết tốt hơn về những gì nội dung của bạn có nghĩa. sự hiểu biết sâu sắc hơn này sẽ khuyến khích họ để hiển thị trang web của bạn đến với nhiều người.
Ví dụ, bạn có thể sử dụng các thẻ <name> cấu trúc dữ liệu thẻ để cho Google biết rằng khi bạn sử dụng từ "Star Wars", bạn đang đề cập đến các tiêu đề phim gốc ... không phải là nhượng quyền thương mại nói chung:







Tất cả những điều này sẽ giúp với thứ hạng của bạn. Trong thực tế, John Mueller của Google gợi ý rằng họ có thể sử dụng dữ liệu có cấu trúc như một tín hiệu xếp hạng trong tương lai.
Tuy nhiên, theo phân tích của chúng tôi, sự hiện diện của các cấu trúc dữ liệu không có mối quan hệ với bảng xếp hạng của Google.

Tóm lại: Hãy sử dụng cấu trúc dữ liệu trên trang web của bạn. Nhưng đừng mong đợi nó có ảnh hưởng đến thứ hạng của bạn.

URL ngắn hơn có xu hướng đc Đánh giá tốt hơn so với các URL dài

Tôi thường khuyến cáo rằng những người sử dụng các URL ngắn vì lợi ích của hơn SEO trên trang. Tại sao?

Có hai lý do:

Đầu tiên: một URL ngắn như backlinko.com/my-post là dễ dàng hơn cho Google để hiểu hơn backlinko.com/1/12/2016/blog/category/this-is-the-title-of-my-blog-post.
Trong thực tế, theo Matt Cutts của Google, sau 5 từ trong URL của bạn:
"[Google] thuật toán thông thường sẽ chỉ quan tâm những URL ngắn gọn hơn và càng dài thì Google càng  không để tâm."
Và dữ liệu của chúng tôi hỗ trợ việc sử dụng các URL ngắn hơn




May mắn thay, điều này vô cùng dễ dàng để thực hiện. Bất cứ khi nào bạn xuất bản một  nội dung mới, hãy cố gắng tối giản đường dẫn URL ngắn lại và dễ nhìn hơn.

If you use WordPress, you can set your permalink structure to “post name”: .



Sau đó, bất cứ nơi nào bạn viết một bài, sửa đổi các URL để bao gồm một vài từ:

Note: Đảm bảo rằng các permalinks mới chỉ áp dụng cho các bài viết mới trong tương lai. Nếu bạn thay đổi permalinks các bài viết cũ nó có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng  liên quan đến SEO.
Ví dụ:

Thứ hai: một URL dài thì tất nhiên để trỏ đến một trang đó người dùng cần nhiều lần nhấp chuột từ trang chủ. Điều đó thường có nghĩa là trang đích đó ít uy tín và không được ưu tiên hiển thị trong website.  Ít uy tín có nghĩa là thứ hạng thấp hơn.

Ví dụ:




Tóm lại: Sử dụng các URL ngắn bất cứ khi nào có thể vì chúng có thể cung cấp cho Google một sự hiểu biết tốt hơn về chủ đề thực sự của trang của bạn.

Nội dung với ít nhất một hình ảnh xếp hạng cao hơn nội dung không có hình ảnh
(Tuy nhiên dùng nhiều hình ảnh không tạo ra sự khác biệt)

Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các trang hình ảnh giàu có xu hướng tạo ra nhiều số lượt xem hơn và mang lại lợi ích cho người xem nhiều hơn. Điều này cho thấy rằng có  nhiều hình ảnh trong nội dung của bạn có thể tăng sự uy tín và tin cậy, do đó cải thiện thứ hạng của bạn trên Google.
Để đo lường tác động của việc sử dụng hình ảnh trên bảng xếp hạng, chúng tôi xem xét sự hiện diện và vắng mặt của một hình ảnh trong content của trang. Theo dữ liệu của chúng tôi, sử dụng ít nhất một hình ảnh trong nội dung của bạn là tốt hơn so với không có hình ảnh nào cả đáng kể..




Tuy nhiên, khi chúng ta nhìn vào mối liên hệ giữa tổng số hình ảnh và bảng xếp hạng, chúng tôi đã không tìm thấy bất kỳ sự tương quan.

Điều này cho thấy rằng có một điểm giảm dần trở lại khi sử dụng quá nhiều hình ảnh.
Tóm lại: Sử dụng một hình ảnh rõ ràng là tốt hơn so với việc không sử dụng  hình ảnh. Và lưu ý là nhiều hình ảnh dường như không có tác động đến thứ hạng công cụ tìm kiếm.

Sử dụng từ khoá chính xác tại của bạn trên Thẻ tiêu đề chỉ có một tương quan nhỏ với Rankings

Kể từ những ngày đầu của SEO (và cho đến nay) các thẻ tiêu đề đã được cho là các yếu tố SEO quan trọng nhất trên trang.
Bởi vì thẻ tiêu đề của bạn cho mọi người (và công cụ tìm kiếm) một cái nhìn tổng quan về chủ đề của trang bạn, do đó việc từ khóa xuất hiện trong thẻ tiêu đề đã có một tác động đáng kể trên bảng xếp hạng.

Tuy nhiên, chúng tôi muốn xem có hay không hành động của Google đối với Semantic Search đã làm cho thẻ tiêu đề phần nào ít quan trọng hơn.
Chúng tôi nhận thấy rằng việc sử dụng từ khóa ở Thẻ tiêu đề vẫn còn có sự tương quan với bảng xếp hạng. Tuy nhiên, mối tương quan đó nhỏ hơn nhiều so với chúng tôi dự đoán.




Phát hiện này cho thấy rằng Google không cần phải nhìn thấy chính xác từ khóa trong thẻ tiêu đề của bạn để hiểu được chủ đề của trang của bạn.


Ví dụ, đây là sáu kết quả hàng đầu cho từ khóa “list building”.



Lưu ý cách ba trong số sáu kết quả đầu (bao gồm cả các kết quả top 1) không chứa từ khóa “list building” trong thẻ tiêu đề của họ.




Đây là một sự phản ánh của Google di chuyển ra từ việc sử dụng từ khóa chính xác để Semantic Search.

Tóm lại: Bao gồm các từ khóa mục tiêu của bạn trong thẻ tiêu đề của bạn có thể giúp đỡ với bảng xếp hạng cho từ khóa đó. Tuy nhiên, vì Semantic Search, tác động không xuất hiện được gần như là tuyệt vời như trước đây nữa.

Tốc độ tải trang nhanh giúp trang web của bạn chiếm đc vị trí cao hơn trên BXH của Google

Từ năm 2010, Google đã sử dụng tốc độ trang web như là một tín hiệu xếp hạng chính thức.
Nhưng chúng tôi tò mò: Bao nhiêu thứ hạng ảnh hưởng tốc độ trang web?
Chúng tôi sử dụng tốc độ miền của Alexa để phân tích thời gian tải trang trung bình của 1 triệu tên miền từ bộ dữ liệu của chúng tôi. Nói cách khác, chúng ta không trực tiếp đo tốc độ tải của các trang cá nhân trong tập dữ liệu của chúng tôi. Chúng tôi chỉ đơn giản là nhìn vào tốc độ tải trung bình trên toàn bộ miền.
Và chúng tôi thấy một mối tương quan mạnh mẽ giữa tốc độ trang web và bảng xếp hạng của Google:




Một lần nữa, điều này chỉ đơn giản là một sự tương quan. nó có thể là chủ sở hữu trang web đó tối ưu hóa cho tốc độ cũng tối ưu hóa cho SEO? Chắc chắn rồi.
Nhưng có một điều chắc chắn trang web nhanh chóng tải sẽ không làm tổn thương SEO của bạn. Vì vậy, nó làm cho tinh thần để tăng tốc.
Tóm lại: Tốc độ tải trang web nhanh có nhiều khả năng để đc xếp hạng cao trên Google.

More Total Backlinks = Higher Rankings


Đã có rất nhiều tin đồn về tín hiệu xếp hạng mới (như tín hiệu xã hội) mà công cụ tìm kiếm sử dụng ngày nay. Nhiều người thậm chí đã đi vào để nói rằng backlinks đang trở nên ít quan trọng.
Chúng tôi đã tò mò muốn xem có hay không Google vẫn được sử dụng số lượng tuyệt đối của backlinks là một tín hiệu xếp hạng thuật toán.
Để đo lường này, chúng tôi sử dụng Ahrefs API để xác định tổng số lượng backlinks trỏ đến từng trang trong tập dữ liệu của chúng tôi.
Chúng tôi nhận thấy rằng các trang có tổng backlinks số cao nhất có xu hướng xếp hạng tốt nhất trong Google.




Mặc dù Google vẫn tiếp tục để thêm sự đa dạng cho thuật toán của nó, nó xuất hiện rằng backlinks vẫn là một dấu hiệu xếp hạng quan trọng

Tóm lại: Trang có nhiều backlinks có xu hướng để xếp hạng cao hơn so với các trang web có backlinks ít.


Google Rankings đang ràng buộc chặt chẽ đến uy tín của trang

Ngoài tổng backlinks, chúng tôi muốn trả lời câu hỏi: Uy tín của một trang có ảnh hưởng đến bảng xếp hạng?
Hầu hết các SEO đồng ý rằng chất lượng backlink là chỉ số quan trọng như số lượng backlink.
Nói cách khác, sẽ tốt hơn nếu có được một liên kết duy nhất đến từ một trang web lớn có uy tín hơn là 100 liên kết từ 100 trang chất lượng thấp.

Và dữ liệu của chúng tôi hỗ trợ này:







Exact Match Anchor Text đáng kể tương quan với Rankings

Kể từ khi Google phát hành bản cập nhật Penguin của nó vào năm 2012, nhiều chuyên gia SEO đã khuyên không nên xây dựng backlinks với Exact Match Anchor Text. Tuy nhiên, một số công cụ tìm kiếm xếp hạng nghiên cứu đã tìm thấy rằng Exact Match Anchor Text vẫn quan trọng.

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng kết hợp Exact Match Anchor Text tương quan mạnh mẽ với bảng xếp hạng.

Trong những ngày đầu của SEO, xây dựng backlinks với Exact Match Anchor Text là một phương pháp rất hiệu quả. Ví dụ, nếu bạn muốn để xếp hạng cho các từ khóa “online flower delivery” bạn sẽ chắc chắn rằng liên kết của bạn có anchor text như thế này:




Tuy nhiên, Google đã có động thái không thích thú với điều này, bắt đầu bằng các bản cập nhật Penguin ban đầu. Vì lý do đó, chúng tôi không khuyên bạn nên xây dựng các liên kết mà sử dụng chính xác trận neo văn bản, mặc dù thực tế rằng nó xuất hiện để có một tác động mạnh mẽ trên bảng xếp hạng.

Tóm lại: Backlinks với Exact Match Anchor Text tương quan mạnh mẽ với bảng xếp hạng. Tuy nhiên, vì những rủi ro trong các Exact Match Anchor Text, chúng tôi không khuyên sử dụng chính xác trận neo văn bản như là một chiến thuật SEO.

Tỉ lệ thoát trang có sự tương quan mạnh mẽ với thứ hạng

Nhiều người trong thế giới SEO đã suy đoán rằng Google sử dụng "tín hiệu trải nghiệm người dùng" (như tỷ lệ thoát trang, time on site,..) là yếu tố xếp hạng quan trọng.
Để kiểm tra giả thuyết này, chúng tôi đã rút 100.000 trang web từ bộ dữ liệu của chúng tôi và phân tích chúng trong SimilarWeb. Cụ thể, chúng tôi đã phân tích ba tín hiệu nghiệm người dùng: tỷ lệ thoát trang, thời gian trên trang web và CTR SERP.
Chúng tôi phát hiện ra rằng các trang web với tỷ lệ thoát trung bình thấp có mối tương  quan chặt chẽ với thứ hạng cao hơn.




Google có thể sử dụng tỷ lệ thoát trang là một tín hiệu xếp hạng (mặc dù trước đó họ đã bị từ chối nó). Hoặc thực tế nó có thể do là nội dung có chất lượng cao khiến người dùng ở lại trang lấu hơn. Do đó tỷ lệ thoát trang thấp cũng có thể đc xem là một nhân tố phụ của nội dung chất lượng cao.
Tóm lại: Google sử dụng tỷ lệ thoát trang là một tín hiệu xếp hạng.

Nguồn: http://backlinko.com/search-engine-ranking.


Chủ Nhật, 17 tháng 7, 2016

Seo Offpage Update 2016



Hướng dẫn SEO Offpage chi tiết từ A-Z cho Newbie

Trong 3 yếu tố chính của một chiến dịch SEO, thì yếu tố SEO Offpage có thể xem là công việc đòi hỏi chất xám, đầu tư, kinh nghiệm cũng như một kiến thức nền tảng vững chắc để có thể mang về kết quả tốt cho website trên SERPs.

Mình nhận thấy các bạn Newbie gặp rất nhiều lúng túng khi mới tiếp cận với SEO, nhất là ở mảng SEO Offpage này, có những khái niệm, thuật ngữ, thao tác các bạn rất hay dễ nhầm lẫn. Bài viết này mình sẽ tiếp tục cung cấp cho các bạn một cẩm nang hướng dẫn học và làm SEO Offpage đầy đủ, chi tiết với giải thích dễ hiểu và ví dụ minh họa rất đơn giản để hình dung được.
HƯỚNG DẪN SEO OFFPAGE TỪ A-Z


Có thể nói rằng SEO Offpage là công việc không hề dễ dàng. Nếu như ở mảng Nghiên cứu từ khóa tùy thuộc mức độ yêu cầu của website mà bạn có thể tìm được bộ từ khóa phù hợp không mấy gì khó khăn, ở mảng SEO Onpage thì chỉ cần bạn cố gắng làm tốt việc tối ưu cho những yếu tố trên site mà mình liệt kệ rất chi tiết thì bạn xem như đã làm tốt được 2 công đoạn này. Tuy nhiên với SEO Offpage thì tại sao mình khẳng định rằng nó thật sự không dễ dàng và đòi hỏi ở bạn rất nhiều kỹ năng để có thể làm tốt được. Chúng ta cùng tìm hiểu !

----------------------------------------------------------

Nội dung chính

1. SEO Offpage là gì ?
2. Backlink là gì ?
  • Khái niệm Backlink.
  • Tìm hiểu các dạng backlinks hiện nay.
  • Tầm quan trọng của Backlink.
  • Phân biệt Backlink DOFOLLOW và NOFOLLOW
  • Backlink Nofollow là gì ?
  • Backlink Dofollow là gì ?
  • Một vài lưu ý về Dofollow và Nofollow Backlink.
  • Cài Extension trình duyệt hỗ trợ kiểm tra No-Dofollow Links.
3. Một vài chỉ số cần lưu ý ở một website khi làm SEO Offpage
  • Chỉ số PageRank (PR)
  • Chỉ số Domain Authority (DA) và Page Authority (PA)
  • Cách kiểm tra chỉ số DA và PA của một trang web.
4. Những tiêu chí của một Liên kết chất lượng.
5. Những thuật toán đánh giá Website của Google.
  • Penguin là gì ?
  • Panda là gì ?
  • Quy tắc phát triển link tự nhiên.
6. Tổng hợp các kênh xây dựng liên kết khả thi cho người làm SEO.
7. Mô hình xây dựng liên kết.
  • Mô hình Pyramid (Kim tự tháp)
  • Mô hình Link Wheel (Liên kết bánh xe)
8. Sử dụng đối thủ để gia tăng nguồn xây dựng liên kết.
9. Vấn đề Submit Backlink – Giúp Google index backlink nhanh chóng.

--------------------------------------------------------------------------------------

1. SEO Offpage là gì ?


Ở bài viết về SEO Onpage mình đã có một ví dụ ví von đơn giản cho bạn dễ hiểu, nếu SEO Onpage là bạn đi làm đẹp cho nội dung, cho website của bạn để thân thiện với bọ tìm kiếm của Google, để người dùng có cảm giác tin tưởng, muốn click vào site bạn, thì SEO Offpage có thể hiểu rằng : “Bạn đẹp, bạn chuyên nghiệp, mà không ai tìm đến bạn thì cũng không mang lại giá trị gì”.

SEO Offpage là quá trình bạn đi “quảng bá cho website” của mình thông qua việc xây dựng các liên kết chất lượng từ các trang web ở khác địa chỉ IP khác trỏ liên kết về website của bạn, thực hiện marketing cho website của bạn trên các kênh truyền thông mạng xã hội nổi tiếng hiện nay như Facebook, Google+ , Twitter... để từ đó trang web của bạn được nhiều người biết đến, có lượt truy cập cao, nhiều sự quan tâm, nhiều liên kết trỏ về thì thông qua các thuật toán và tiêu chí dựng sẵn, Google sẽ hiểu rằng trang web của bạn thật sự chất lượng, cung cấp thông tin giá trị cho người dùng và thứ hạng sẽ gia tăng trên bảng kết quả SERPs.

Với định nghĩa như thế thì có thể nói SEO Offpage bao gồm rất nhiều yếu tố, kỹ thuật, thao tác mà bạn cần tìm hiểu. Trong hàng ngàn website cùng 1 lĩnh vực, kinh doanh một loại sản phẩm thì cũng chỉ có 1 vị trí top 1 và 10 vị trí top 10 xuất hiện ở trang 1 bảng xếp hạng. Vì vậy những thành phần của SEO Offpage mà mình sẽ đi vào chi tiết bên dưới đây sẽ là những yếu tố mà bạn cần nắm vững và từng bước làm tốt để có thể SEO Offpage thành công cho website của mình.
2. Backlink là gì ?


Khái niệm Backlink.

– Backlink là một liên kết ( đường link URL ) mà một Website khác trỏ về trang web của bạn. Nó là cầu nối giữa website của bạn với trang web khác. Mình ví dụ có một trang web B có đường link dẫn đến trang web A thì khi con bọ tìm kiếm của Google tìm vào site B đó, nó cũng sẽ đi theo liên kết đó mà tìm đến site A của bạn.

– Một vài lưu ý cần hiểu rõ về liên kết :
Bất kì một link nào cũng có trang nguồn và trang đích.
Mỗi một backlink khác nhau, sẽ có đường dẫn URL khác nhau, khác URL là khác backlink.



Tìm hiểu các dạng backlinks hiện nay.


Backlink trần là đường link không nằm dưới một từ khóa nào mà hiển thị thẳng đường dẫn URL để bạn vào ngay trang đích khi click vào. Đây gọi là Naked Backlinks hay còn gọi là Backlink trần. 

Anchor Text Backlinks. Bạn có thể thấy rất quen thuộc với dạng backlink kiểu Anchor Text này khi lướt website. Để ý trong các bài viết ở các website, có một vài cụm từ trong bạn viết được chèn liên kết đến một nội dung liên quan cùng site hoặc trỏ về site khác, cụm từ hiển thị để bạn thấy đó gọi là Anchor Text. Ví dụ như sau :


– Cấu tạo của Anchor Text Backlink và các kiểu Anchor Text Backlinks
Vậy bạn đã biết cấu thành của Anchor Text bao gồm :

  + Anchor Text : Là phần chữ hiển thị liên kết đến website/webpage.

  + Đường dẫn URL : Là địa chỉ của trang đích khi click chuột vào Anchor Text nhìn thấy, bạn sẽ được chuyển đến trang có đường dẫn này.
Các kiểu Anchor Text Backlinks hiện nay :

Anchor Text Backlink hiện có 3 kiểu chính, mình sẽ giới thiệu để bạn dễ hiểu qua ví dụ như sau: giả sử mình đang cần SEO cho từ khóa “Kiến thức SEO Offpage”, các kiểu Anchor Text để mình chèn URL tạo backlinks sẽ gồm :

+ Kiến thức SEO Offpage : đây là kiểu Backlink Anchor Text đầu tiên, đường dẫn đến URL sẽ được chèn dưới đoạn Text là Kiến thức SEO Offpage , đây là kiểu EXACT MATCH ANCHOR TEXT (EMAT) , với kiểu này thì Anchor Text trùng 100% với từ khóa mà bạn muốn SEO, công dụng của EMAT Backlinks là rất lớn, nó tác động rất mạnh mẽ đến việc gia tăng thứ hạng tuy nhiên nếu lạm dụng và nhồi nhét backlinks dạng này, bạn chắc chắn sẽ bị Google đánh spam.

+ Top 1 Google , xây dựng liên kết , tối ưu offpage : kiểu Backlink Anchor Text thứ 2 mình muốn nói đến, đường dẫn URL sẽ không chèn dưới đoạn Text là từ khóa mà mình muốn SEO, nhưng sẽ chèn dưới các từ có liên quan, cùng ngách với từ khóa chính mà mình muốn làm SEO, gọi là PARTIAL ANCHOR TEXT ( Partial Backlink) Ở đây từ khóa chính của mình là “kiến thức seo offpage” vậy thì các từ như “top 1 google, xây dựng liên kết, tối ưu offpage” là các từ có liên quan đến từ khóa chính. Loại Partial này thì tác dụng yếu hơn EMAT Backlink nhưng nó mạnh mẽ hơn kiểu Anchor Text Link cuối cùng là Generic.

+ Tìm hiểu thêm , click here , đọc thêm , check here : đây cũng là Backlink Anchor Text, nó không cụ thể là một từ khóa gì hay ngách lĩnh vực gì mà đa dạng hóa kiểu tự nhiên như một lời mời kêu gọi bạn click vào để link dẫn tới một trang web có nội dung phù hợp, gọi là GENERIC ANCHOR TEXT (Generic Backlink). Công dụng của Generic Backlink là giúp bạn đa dạng hóa backlink để google đánh giá trang web của bạn có các liên kết đến tự nhiên hơn, biết cách đa dạng hóa backlink generic sẽ giúp cho backlinks cũng như thứ hạng từ khóa của bạn được cải thiện tốt hơn.
Tầm quan trọng của Backlink.


Mình chắc chắn là các bạn đều đã rất quen thuộc với câu châm ngôn của nghề SEO rằng“Content is King, Backlink is Queen” rồi. Và nếu là một người chịu khó quan sát, cập nhật thông tin về lĩnh vực SEO thì mình cũng chắc rằng nhất là thời gian gần đây, từ quý cuối năm 2015 bạn cũng nghe vô số lời tuyên bố, khẳng định rằng “Backlink hết thời rồi, ngày tàn của backlink đã/sắp đến..v.v..“ . Vậy những tuyên bố này đúng hay sai ? Và cái châm ngôn “Nội dung là vua còn Liên kết là hậu” kia có còn chính xác không ?

Câu trả lời của mình là. Trong SEO, cả 2 yếu tố này đều quan trọng và bổ trợ cho nhau. Mình cực kỳ thích, và ủng hộ cũng như hướng đi của mình chắc chắn là xây dựng nội dung, cố gắng dùng kỹ năng viết lách của bản thân, thuê ngoài (nếu trong khả năng) và tăng cường bổ sung kiến thức chuyên môn để có thể tạo ra những nội dung chất lượng. Và dĩ nhiên bên cạnh đó, mình cũng sẽ có những chiến thuật tạo backlinks phù hợp để quảng bá đi những nội dung chất mà mình đã đầu tư.

Brian Dean – Người sáng lập Backlinko đã tiến hành một chiến dịch phân tích 1 triệu kết quả Google Search và đã cập nhật bảng thống kê mới nhất vào ngày 26/01/2016, giới SEO ai cũng biết khoảng thời gian này Google đã update thuật toán Panda 4.0 và có rất nhiều lời bàn tán các kiểu xung quanh việc thứ hạng từ khóa thay đổi đột ngột do Google cập nhật Penguin ( mình sẽ nói đến Panda và Penguin ở phần sau để bạn rõ hơn ) . Và một số người làm SEO, từ đây lại càng thêm niềm tin mạnh mẽ rằng “Backlink đã hết thời” . Điều được khẳng định và kết luận đầu tiên trong chiến dịch phân tích 1 triệu kết quả tìm kiếm đó của Brian Dean sẽ cho bạn câu trả lời :






Với kết quả phân tích này, có thể thấy rằng số lượng Referring Page và Domain liên kết đến site bạn, hay nói dễ hiểu là số lượng và chất lượng của Backlinks vẫn luôn là một yếu tố cực kì thiết yếu và quan trọng để giúp bạn có được thứ hạng cao.

Với định nghĩa Backlink là gì như mình đã trình bày, thì có thể nói các yếu tố như : liên kết từ website khác trỏ về trang của mình, là đường dẫn, cầu nối của bọ tìm kiếm Google tìm về site mình thì chắc chắn rằng, ở thời điểm hiện tại, việc đi backlinks, tạo ra những backlinks thật sự chất lượng để được Google đánh giá, không bị xem là spam là không hề dễ dàng.

Tầm quan trọng của Backlink thì như mình đã nói, bạn có 1 website nội dung chất lượng, giống như bạn đang là một ứng cử viên sáng giá cho một cuộc bầu chọn nào đó. Khi ấy, backlinks sẽ là những phiếu bầu, giúp cho bạn vươn lên vị trí top cần đạt. Vì vậy dựa vào số lượng và chất lượng các website khác đánh giá site của bạn thông qua các liên kết trỏ về, Google sẽ đánh giá xem site bạn đủ điều kiện để có thứ hạng cao hay không.

Phân biệt Backlink DOFOLLOW và NOFOLLOW


Trước khi mình định nghĩa 2 loại Backlinks này và giới thiệu cách giúp bạn phân biệt nó, chúng ta cùng nhìn xem qua 2 hình bên dưới :





Đây là hình ảnh mình dùng 1 công cụ rất nổi tiếng Ahrefs để kiểm tra, phân tích số lượng Backlinks của một site bất kì. Như hình bạn dễ dàng thấy được trang web này có tổng số backlinks là 931 links. Tuy nhiên trong 931 links này, có 2 loại 1 là Dofollow Links chiếm số lượng 926 links, gần như tuyệt đối, còn lại là 1 loại gọi là Nofollow Links chiếm chỉ 5 links (1% trong tổng số backlinks có được).



Vậy thì Dofollow Backlink là gì mà tất cả các trang web muốn SEO lên top đều tập trung tạo ra nó nhiều như vậy ? Còn Nofollow thì lại ít hơn rất nhiều ?
Backlink Nofollow là gì ?


Nofollow Backlink là một thuộc tính HTML sử dụng thẻ Meta #rel do Matt Cutts người đứng đầu nhóm Webspam của Google và Jason Shellen của Blogger.com giới thiệu vào 18-01-2005.

Bình thường, trên một trang khi bạn có một liên kết từ website khác trỏ về site của bạn, các con bọ tìm kiếm Google sẽ dò từ trên xuống và khi xuất hiện liên kết và liên kết đó không gắn thẻ Nofollow, nó sẽ lần theo đó tìm đến website của bạn.



Mình ví dụ một site khác trỏ liên kết về cho mình thế này :

<a href=”http://dinhtrang.com/huong-dan-seo-onpage/” rel=”nofollow”>Hướng dẫn SEO Onpage</a>

Lúc này, mình gọi đây là Backlink Nofollow vì họ đã gắn thẻ rel=”nofollow” vào đường dẫn đó, bọ tìm kiếm sẽ bỏ qua và không truy cập vào trang của mình.
Backlink Dofollow là gì ?


Từ khái niệm Nofollow bạn đã có thể hiểu Dofollow là gì. Đây là thuộc tính cho phép bọ tìm kiếm truy cập và dò tìm nội dung vào trang của bạn, từ đó sẽ crawl hết các liên kết khác mà bạn khéo léo đặt trên site (Internal Link), điều này là rất tốt để gia tăng uy tín, chất lượng cho website của bạn với đánh giá của Google.
Một vài lưu ý về Dofollow và Nofollow Backlink.

Mẫu code HTML cho liên kết thuộc tính Nofollow và Dofollow mặc định :

<a href=”http://abc.com” rel=”nofollow”>Keyword</a>

<a href=”http://abc.com” rel=”dofollow”>Keyword</a>

<a href=”http://abc.com”>Keyword</a>

Nếu bạn kiểm tra link và thấy rằng liên kết đó không có thẻ rel=”dofollow” thì đừng hiểu nhầm đó là liên kết Nofollow, mặc định khi không gán vào thuộc tính rel=”dofollow” hay rel=”nofollow” thì đó được xem là liên kết Dofollow.
Khi bạn đã hiểu được khái niệm của 2 loại thuộc tính backlink này thì chúng ta cần quan tâm nó có công dụng như thế nào và nên được sử dụng ra sao ?

– Tuy rằng thuộc tính Nofollow khiến cho bọ tìm kiếm bỏ qua và không truy cập theo liên kết đó, nhưng nó là ra đời là có lý do. Thứ nhất, bạn không thể nào hoàn toàn dùng Dofollow, điều này gây mất tự nhiên khiến Google nghĩ rằng bạn đang cố gắng spam link cho website tăng thứ hạng. Thứ hai, các liên kết Nofollow bạn khéo léo sử dụng sẽ giúp bọ tìm kiếm bỏ qua các trang có nội dung không cần thiết trong site và giúp con bọ có thể tập trung tìm kiếm nhưng nội dung chính, chất lượng trong site của bạn.

– Về thuộc tính Dofollow, nó sẽ giúp khai báo với bọ tìm kiếm SE rằng liên kết này có uy tín và giá trị tham khảo cao. Bạn nên khéo léo dùng nó cho các Internal Link liên kết đến các bài viết có nội dung liên quan trong site sẽ rất tốt cho SEO.

– Mặc dù Nofollow không cho bọ tìm kiếm tìm đến site bạn nhưng nó vẫn giúp bạn có được nguồn Traffic từ bên ngoài vào khá tốt nếu bạn khéo léo sử dụng. Và ở Google Search Console vẫn cập nhật backlink cho Nofollow Backlink chứ không phải không tính nó là Backlink nên bạn đừng nghĩ Nofollow là vô dụng nhé.

– Theo những tài liệu nước ngoài mình nghiên cứu, tỷ lệ Do-No khá ổn đó là 7 Do : 3 No. Cái này bạn làm thật tự nhiên thôi. Mình vẫn luôn chuộng cách làm SEO tự nhiên.
Cài Extension trình duyệt hỗ trợ kiểm tra No-Dofollow Links.


Mình thì không thường quan tâm đến vấn đề này lắm, vì nếu có check mình sẽ check tay. Tuy nhiên nếu là người mới thì bạn có thể quan tâm đến một vài Extension sau đây để cài vào trình duyệt. Tính năng check thuộc tính của các Extension này đa phần sẽ là : Highlight in đỏ hoặc gạch ngang các link Nofollow hoặc đóng khung màu đỏ cho Link Nofollow.

Về cái này thì mình thấy trình Firefox có nhiều extension khá hay, nhưng thôi mình dùng Chrome nên sẽ giới thiệu về Chrome nhiều hơn.

1. Cách check tay của mình là : bôi đen link đó rồi chuột phải chọn Inspect là thấy được ngay đường dẫn đó nó thế nào, kiểu đường dẫn mặc định của No-DoFollow mình đã giới thiệu ở trên.

Ví dụ mình muốn check một cái link như sau :




Bạn dễ dàng thấy là đây là một backlink Dofollow , nó không có gắn thuộc tínhrel=”nofollow” vào link.

2. Cài Nofollow Simple trong kho Extension của Chrome: mấy cái Extension kiểu này thì nhiều, cũng nhẹ, mình chọn thấy cái này ok, dễ nhìn cho bạn. Sau khi bạn cài và Enable nó rồi thì vào 1 trang web bất kì để check xem nhé.

Mình lấy ví dụ ở page lúc nãy luôn :



Mình check ngay tại trang chủ, có thể thấy các liên kết nằm ở cột sidebar bên tay phải đều là liên kết Nofollow, cái extension đó nó đóng khung viền đỏ cho mình thấy đâu là liên kết Nofollow, rất dễ nhìn.

3. SEOQuake : Cái này thì quá thông dụng rồi, mình thấy rất nhiều người dùng, nó nhiều tính năng. Với SEOQuake thì các liên kết Nofollow sẽ highlight cho bạn thấy bằng hiển thị là gạch bỏ ngang các liên kết thuộc tính Nofollow. Bạn có thời gian tự mài mò thêm nhé.
3. Một vài chỉ số cần lưu ý ở một website khi làm SEO Offpage
Chỉ số PageRank (PR)


Nếu bạn lang thang các diễn đàn thảo luận SEO bạn sẽ thấy mọi người hay share nhau các trang có chỉ số PR cao để đi backlink, mọi người sẽ thấy các tít như “Share list web 2.0, forum có chỉ số PR từ 4,5 trở lên” . Vậy chỉ số PR này là gì mà mọi người quan tâm thế ?
PageRank là một thuật toán phân tích liên kết. Chỉ số PageRank khi dùng các công cụ check sẽ hiển thị là một số nguyên từ 0 đến 10.
Một số bạn khi cài công cụ check PR sẽ thấy những hiển thị như PR = n/a hoặc PR = 0 . PR bằng 0 nghĩa là nó có chỉ số PR là 0 chứ không phải không có, còn PR = n/a thì 1 là Google không cập nhật , 2 là chưa có chỉ số PR.
Từ năm 2013 Google đã ra thông báo ngừng cập nhật chỉ số PR này do tình trạng spam quá nhiều của các SEOer.
PageRank được quyết định bởi các liên kết tới một trang web và các liên kết ra bên ngoài trang web. Nên dễ hiểu vì sao mà các trang “Trùm sỏ” như Google, Facebook, Youtube..v.v.. toàn PR 9 rồi nhé
PageRank có ảnh hưởng đến kết quả hiển thị trên SER, tuy nhiên, PR chỉ là 1 trong 200+ yếu tố tác động đến SERP.


Mình muốn nói ở đây là, bạn không cần quan tâm PR nhiều quá đến mức xem nó như là vàng trong SEO. Một website không có PR cao vẫn có thể xếp hạng trên SERP cao hơn những trang web PR 5,6. Mình sẽ minh họa bằng vài ví dụ cho bạn thấy điều này ( Cài SEOQuake vào trình duyệt, khi bạn search với từ khóa nào đấy nó sẽ ra list bảng xếp hạng website kèm các chỉ số ngay dưới website)

Đầu tiên mình search ngẫu nhiên từ “làm đẹp cho nữ”



Tiếp theo mình search thử 1 từ khóa khá hot là “Online marketing”



Bạn có thể thấy (hoặc tự search với từ khóa nào bạn muốn) , SERP vẫn xếp những site có chỉ số PR thấp hơn hoặc bằng 0 có thứ hạng cao hơn những site PR 5,6.
Chỉ số Domain Authority (DA) và Page Authority (PA)


– Chỉ số Domain Authority (DA) và Page Authority (PA) là gì ?

Nếu PageRank (PR) là một trong hơn 200 yếu tố mà Google đưa ra để xếp hạng Website , thì DA là một chỉ số do SEOMoz (Moz.com) đưa ra để xác định độ uy tín (độ trust) và độ mạnh của một tên miền hay một Website.
Khác với DA , PA (Page Authority) chỉ tính cho một trang cụ thể (webpage), còn DA (Domain Authority) thì tính cho toàn bộ website

– Các yếu tố để xác định giá trị DA của một Website:
Domain Age – Tuổi của Domain

Tuổi của Domain là thời gian tính từ ngày bạn khởi tạo Domain cho đến thời điểm hiện tại. Tuổi của Domain càng cao thì Search Engine càng đánh giá cao, tin tưởng và có tác động tích cực đến chỉ số DA.
Domain Popularity – Độ phổ biến của Domain

Về tính chất này thì bạn nhớ lại phần Backlink khi nãy mình đã trình bày một chút, số lượng và chất lượng backlink nói lên được độ phổ biến của một website. Và dĩ nhiên nếu lượng backlinks của bạn nhiều và đến từ nhiều domain uy tín thì cực kì tốt. Sẽ tốt hơn là lượng backlink hùng hậu mà rất nhiều trong số đó chỉ đến từ một vài domain.

Domain Size – Độ quy mô của Domain

Nói dễ hiểu thì nếu website của bạn càng lớn, nghĩa là có nhiều page được Google index thì DA sẽ càng được cải thiện và “size” của domain cũng tốt hơn. Và nếu trong website của bạn có sự lồng ghép Internal Link khéo léo thì sẽ tác động tốt đến quy mô “Domain Size”. Muốn được như vậy thì không gì khác ngoài việc cố gắng đầu tư tạo ra nội dung thật chất lượng và đa dạng cho trang web của bạn.
Cách kiểm tra chỉ số DA và PA của một trang web.


– Để kiếm tra chỉ số DA và PA của một trang web bất kỳ khi truy cập vào nó thì mình dùngAddon MozBar , có ở cả trình duyệt Firefox và Chrome, bạn cứ search và cài vào nhé.

– Sau khi đã cài đặt và Enable rồi thì bạn thử truy cập vào 1 trang web bất kỳ sẽ thấy thanh hiển thị chỉ số PA,DA của site đó cho bạn.

– Chỉ số DA , PA của một site bất kì từ 15 trở lên được cho là tốt.

4. Những tiêu chí của một Liên kết chất lượng.




Sau đây mình sẽ liệt kê một danh sách các tiêu chí để bạn có sự cân nhắc, lựa chọn khi đi backlink, nhằm tạo ra những liên kết thật sự chất lượng :

Trang nguồn được index.

Như mình đã nói từ đầu, mỗi một liên kết đều có trang nguồn và trang đích. Giả sử bạn tạo backlink trên trang của mình như trang mình chưa được bọ google index và không nằm trong dữ liệu của Google thì liên kết bạn tạo để trỏ về site bạn là hoàn toàn vô nghĩa.
PageRank (PR) của trang nguồn >=1, chỉ số Domain Authority (DA) và Page Authority (PA) của trang nguồn cao.

– Về chỉ số PR, do hiện nay Google không còn cập nhật public chỉ số PR nữa nên có thể một số site bạn, nếu bạn dùng SEOQuake hoặc check bằng công cụ khác sẽ thấy PR=n/a. Điều này không quan trọng lắm, bằng những kiến thức về SEO Onpage, Offpage học được bạn hoàn toàn có thể nhận định được site này có uy tín không, chất lượng để bạn tạo liên kết trỏ về hay không.

– Chỉ số DA, PA thì như mình đã nói, bảo đảm từ 15 trở lên để có giá trị tốt.

Số lượng link trên trang nguồn.
– Đầu tiên, khi muốn đặt Backlink ở trang web nào, bạn cũng cần xem site đó có thuộc diện sẽ bị Google không thích và đánh spam không. Hiện nay có rất nhiều trang web bán link, đặt text link số lượng khủng. Mà điều này là Google cực ghét. Bạn sẽ dễ dàng gặp các tin tức về sau đợt Google cập nhật Penguin gì đấy là mấy site này die sạch, dĩ nhiên là site bạn cũng ảnh hưởng nghiêm trọng theo.

– Số link trên trang nguồn nghĩa là External Link, liên kết mà site đó trỏ ra ngoài. Với kiến thức về Backlink mình đã cung cấp, thì bạn hãy thử nghĩ, giá trị của site bạn là A mà có những mấy chục liên kết truyền đến các site khác ngay tại trang chủ thì giá trị của site bạn còn được bao nhiêu ? Và đây là dấu hiệu nhanh nhất khiến Google chú ý xấu đến site bạn. Vì vậy, hãy chọn những website mà có link nguồn trỏ liên kết đến các site khác nhỏ hơn 5 liên kết là phù hợp.

– Để kiểm tra cái này, thì trong quá trình làm SEO, mình chỉ cài 2 Addon miễn phí mà dùng rất ok đó là : Open SEO Status và MozBar. (Hãy cài 2 Addon này để thực hành song song với bài hướng dẫn của mình)

Open SEO Status: để check rất nhiều thông tin của 1 website khi bạn truy cập bao gồm (Site Info, Links info, Traffic, IP..v.v..) . Bạn có thể tìm hiểu và cài đặt tại đây
MozBar : là một công cụ của công ty SEO nổi tiếng thế giới Moz.com , dùng để check chỉ số PA,DA cực tiện lợi khi bạn vừa truy cập vào bất kì site nào muốn phân tích.

– Mình sẽ lấy ví dụ về phân tích tiêu chí số link trang nguồn và xem xét site này có an toàn để đặt link không.

Mình dùng cú pháp site:.edu.vn để tìm 1 site edu bất kì, các bạn có làm SEO rồi thì cũng biết những site .edu được đánh giá cao trong việc đi backlinks. Mình vào 1 site như hình và check thử với 2 Add-on đã nêu.



Mình có kí hiệu rõ trên hình để bạn thấy, ở biểu tượng của Open SEO Stats có số 4 là chỉ số PR trang này là PR=4, tiếp theo bạn thấy thanh MozBar hiển thị cho bạn chỉ số DA=21 và PA=24. Ok, với số DA,PA này thì thỏa điều kiện. Tuy nhiên bạn nên lưu ý chỉ số Spam Score mà MozBar đánh giá, site này có 2/17 điểm spam.

Tiếp theo, mình click vào biểu tượng Open SEO Stats để vào mục Link Stats và kiểm tra số link nguồn của trang này thế nào.



Số external link lên đến 49, thật ra không cần check chỉ nhìn hình bên trên cũng đủ thấy đây là trang mua bán links, đặt liên kết ngoại với các từ khóa EMAT rất nhiều. Bạn có thể bỏ tiền ra để mua những text link này, nó sẽ lên top nhưng sau 1 tháng bạn hết tiền không mua nữa thì rớt top lộp độp. Và một khi google cập nhật, thì những website kiểu này sẽ vào top 100 gì đó hoặc mất hút luôn không chừng. Vì vậy ở mỗi một site tìm được để đi link bạn hãy đảm bảo là nó không spam nhé.
IP của trang nguồn.

Nội dung và chủ đề của trang nguồn.

Nội dung và chủ đề của trang nguồn thì phải liên quan đến lĩnh vực của website bạn (Gọi là Context – Ngữ cảnh, Bối cảnh). Đây là điều mà Google quan tâm nhất và cũng là điểm cần lưu ý nhất cho xu hướng SEO hiện nay.

Bạn thử search sẽ thấy có rất nhiều trang web .edu.vn , .gov.vn là web tên miền về giáo dục, chính phủ nhưng lại có rất nhiều backlink trỏ về các site như : thuốc tăng cân, nhà đẹp quận 5, nâng mũi giá rẻ..v.v… . Nó hoàn toàn không có nội dung liên quan đến site của bạn.

Vì vậy mà mình đã biên soạn bài viết trước về Thủ thuật sử dụng Google search hiệu quả với các cú pháp tìm kiếm bằng toán tử giúp bạn có thể tìm những nguồn website để tạo backlinks phù hợp, cùng lĩnh vực với website của bạn. Ơ phần xây dựng liên kết mình sẽ nói rõ hơn về vấn đề này.
Loại website của trang nguồn (tin tức, diễn đàn, danh bạ…)

Anchor text của link.

Dofollow hay Nofollow?
Việc cho phép đặt link có khó không, có chủ website duyệt qua hay không ?
Trang nguồn tình trạng hoạt động như thế nào, nội dung có update thường xuyên và không copy hay không.

Thật ra những tiêu chí này đều là dựa vào những yếu tố dễ bị Google đánh giá thấp và thưởng spam cho 1 website nếu vi phạm. Nên một liên kết chất lượng thì bạn cần xem xét qua hết các yếu tố này rồi hẳn quyết định đi link.

5. Những thuật toán đánh giá Website của Google.


Tiêu biểu nhất là mọi người cứ nghe truyền tai nhau về 2 thú cưng cũng như thuật toán đánh giá website ghê gớm của Google là thuật toán Penguin (Chim cánh cụt) và thuật toán Panda (Gấu panda), hai cái tên này như là nỗi ám ảnh của mọi SEOer 

Penguin là gì ?




– Penguin là thuật toán tập trung đánh vào các website có những hành vi thực hiện kỹ thuật SEO trái với nguyên tắc của Google, gây spam để tăng thứ hạng cấp tốc. Bao gồm cả mặt Onpage và Offpage.

– Nếu bạn thấy từ khóa đang lên hoặc ở top mà không ổn định (Dance), bị tụt hạng bất chợt và nhanh chóng thì bạn đã dính án phạt Penguin của Google.

– Những việc làm khiến bạn dễ dính phạt Penguin :
  • Tối ưu hóa quá mức.
  • Số Anchor Text dạng EMAT lớn, không tự nhiên.
  • Link nhồi nhét.
  • Các yếu tố từ Onpage như : Spam từ khóa trong nội dung, Ẩn text, Cloaking, Spinning, Chất lượng nội dung thấp (những thuật ngữ không hiểu bạn tra Google sẽ có định nghĩa chính xác nhé)

– Cách phòng tránh án phạt Penguin : khi đã biết được những hành động trên sẽ khiến site bạn dính Penguin thì bạn cần phòng tránh bằng cách khắc phục :
  • Đầu tư xây dựng nội dung chính thống cho website.
  • Có nguồn backlinks đa dạng, tăng độ phủ domain, backlink tăng trưởng đều, không bơm link để tăng hàng loạt backlinks trong thời gian ngắn.
  • Hạn chế tối đa hoặc không dùng đến dịch vụ mua bán link.
Panda là gì ?




– Nếu như Penguin là thuật toán trừng phạt những website có hành vi spam liên kết, tối ưu quá mức Onpage lẫn Offpage thì Panda là thuật toán chuyên về nội dung, loại bỏ những nội dung rác, nội dung copy, loại bỏ những website kém chất lượng.

– Với sứ mệnh của Google là hướng đến giá trị cho người dùng thì Google Panda ngày càng được cải tiến và dĩ nhiên chỉ những website thật sự đầu tư về nội dung hướng đến người dùng mới có thể tồn tại và có thứ hạng cao.

– Những yếu tố cần lưu ý để không bị án phạt Panda:
  • Thời gian truy cập trên website – Điều này rất dễ hiểu, nếu Time On Site cao thì Google hiểu rằng website bạn có thông tin hữu ích với người dùng, họ truy cập vào và ở lại đó để tìm kiếm những gì họ cần.
  • Tỷ lệ Bounce Rate – Tỷ lệ thoát : Tỷ lệ thoát giúp Google đánh giá bạn có thực hiện hành vi gian lận nào hay không, website của bạn có đúng như những gì thể hiện trên bảng tìm kiếm không, hay khi click chuột vào và người dùng thoát ra ngay vì cảm thấy nó không có giá trị.
  • Tỷ lệ khách hàng quay trở lại.
  • Sự liên kết mạng xã hội.
  • Quy tắc phát triển link tự nhiên.


– Trong quá trình xây dựng liên kết cho website thì việc lưu ý đến phát triển link tự nhiên sẽ giúp bạn tránh được các thuật toán của Google. Nhiều khi bạn không cố ý spam, nhưng cách xây dựng link của bạn lại vô tình bị dính spam, đây là điều hết sức nguy hiểm.

– Khi bạn đã hiểu được lý do vì sao Google đưa ra thuật toán Penguin nhằm loại bỏ những website spam vô tội vạ thì việc bạn có thể phòng tránh được nó không còn khó khăn. Tuân thủ tỷ lệ xây dựng liên kết sau đây sẽ giúp bạn phát triển liên kết một cách tự nhiên :



6. Tổng hợp các kênh xây dựng liên kết khả thi cho người làm SEO.

Tài liệu về SEO Offpage và xây dựng liên kết có trên mạng rất nhiều, tuy nhiên mình nhận thấy mọi người chỉ chú trọng vào việc xây dựng liên kết theo mô hình này, mô hình kia, rất cao siêu, dễ gây nản, gây ngán cho Newbie. Mà nếu ai ai cũng áp dụng các mô hình đó thì việc làm SEO sẽ mất đi sáng tạo ? Mình không phủ nhận việc nâng cao kiến thức SEO Offpage qua các nghiên cứu chuyên sâu về mô hình đi Backlinks. Nhưng mình muốn các bạn – Những người mới bắt đầu tự học và làm SEO, sẽ có những cách làm riêng, những nguồn kênh xây dựng liên kết khác nhau tùy vào điểm mạnh – yếu của bản thân.

Ở mục này, mình sẽ liệt kê hết các kênh mà mình biết , đã áp dụng và học được, để có thể xây dựng liên kết từ đó. Ở mỗi hình thức, với nhận định cá nhân mình sẽ nêu thêm những lưu ý giúp bạn ra quyết định tốt hơn sẽ đầu tư tự làm thế nào, cái gì không thuộc thế mạnh thì cần thuê ngoài hay không. Và với tất cả các kênh có thể xây dựng liên kết mà mình sẽ nói bên dưới đây, khi học và tìm hiểu đến các mô hình xây dựng liên kết, bạn sẽ làm phong phú thêm kho tài nguyên tạo backlinks cho bản thân cũng như tự sáng tạo ra các kiểu làm khác cho những mô hình đi link đã có.

Sử dụng mã code share trích lại nguồn .
– Yêu cầu : Kỹ năng viết nội dung.

– Hình thức : Website có những nội dung chất lượng, chèn mã code copy nhớ ghi lại nguồn vào site.
Nghiên cứu chuyên sâu.

– Yêu cầu : Kỹ năng viết nội dung, kiến thức chuyên môn ( có thể outsource tùy khả năng)

– Hình thức : đăng tải những bài viết chuyên sâu về lĩnh vực của website, những bài thống kê, báo cáo số liệu thực tế trong ngành.
Chủ đề gây tranh luận.

– Yêu cầu : Sáng tạo.

Về cách thức này thì không phải nói nhiều, nó giống như “Scandal trong showbiz” :v , bạn càng sáng tạo nghĩ ra nhiều chủ đề gây tranh luận ở lĩnh vực của mình, sẽ thu hút nhiều traffic, liên kết tự nhiên từ việc share, comment và truy cập vào trang của bạn.

Cộng tác viên viết bài (Guest Post)

– Yêu cầu : Kỹ năng viết lách tốt, có kiến thức vững vàng ở lĩnh vực cần viết.

– Hình thức : Kiểu xây dựng liên kết này rất tốt, dựa vào những trang web cùng niche có các chỉ số đánh giá tốt, bạn có thể xây dựng mối quan hệ và xin phép được viết bài trên đó, chủ website sẽ có những quy định riêng để quảng bá tên tuổi của bạn (giúp xây dựng Personal Brand) và cho phép bạn đặt liên kết về website của mình. Liên kết cùng lĩnh vực (Context) và cho đặt liên kết Dofollow về site cũng như hình ảnh cá nhân được quảng bá thì không còn gì tuyệt hơn.
Danh bạ website.

Bạn chỉ cần lên google gõ từ khóa “danh bạ website” là có cả mớ trang web để bạn đăng ký website doanh nghiệp mình vào, đăng ký tài khoản điền vài thông tin cơ bản mà website yêu cầu rồi submit đường link trang web của bạn là xong. Đây là một dạng backlink khá tốt, không bị google đánh giá là spam.

Tạo/Cài game trên website.

– Cái này thì lúc trước mình cũng không biết đến, khi học được thì mới được thông não và có cái nhìn rộng hơn về SEO. Bạn đọc các bài viết của mình bạn luôn thấy quan điểm về SEO của mình là SEO là làm Marketing cho người dùng, chỉ khác là nó ở dạng website. Những cái gì mà con người mình thích, mình sẽ làm thì đều cố gắng sáng tạo mang vào áp dụng cho SEO được.

– Ở trên mình có nói về ảnh hưởng của Time On Site và tương tác là tốt cho SEO. Vì vậy nếu bạn có thể dán những mã code game nhỏ vào website của mình để visitor họ thích thú, tăng độ tương tác nhiều hơn và sẽ viral website của bạn.

Nội dung RSS.



– Bạn vào một website nào bất kỳ mà thấy cái biểu tượng này thì đó là nơi để lấy liên kết RSS, một dạng liên kết tự update theo từng bài viết, bản tin mới của bạn. Nếu những website khác thấy nội dung website của bạn hay, có update, họ tự động lấy mã RSS Feed này về cài vào trang web của họ hoặc follow thì bạn sẽ có những backlink rất tự nhiên.

Nội dung lan truyền
Nội dung : Phỏng vấn.


– Hình thức này mình chưa thử, nhưng sau khi được học qua thì mình thấy nó rất thú vị và chắc chắn sẽ áp dụng trong tương lai.

– Mình lấy ví dụ : Trang web của bạn thuộc lĩnh vực đào tạo tin học, lập trình PHP chẳng hạn. Ở lĩnh vực của bạn chắc chắn có những “tiền bối” , “cao nhân” có tiếng tăm và họ cũng có website riêng với lượng “fan” hùng hậu. Tâm lý con người ai cũng mong được nổi tiếng cả. Việc bạn dành riêng một bài viết phỏng vấn họ, chỉ cần với những chủ đề đơn giản như “Tương lai, cơ hội nghề nghiệp lập trình viên …” gì đó, gửi mail xin ý kiến họ và viết lại trên website của bạn kèm thông tin họ. 99,99% họ sẽ share bài viết của bạn lên mạng xã hội dưới tài khoản cá nhân và đăng lên cả website cá nhân. Cực kì tốt để bạn có được liên kết chất lượng cùng traffic khủng về website.

Tài liệu, tập tin số PDF-PPT, sách điện tử Ebook hữu ích.

– Bạn có thể tạo nên những sản phẩm chia sẻ thông tin hữu ích ở định dạng số file PDF, các Ebook rồi đăng tải lên các trang chia sẻ tài liệu miễn phí như Slideshare… bạn tìm thêm với các cú pháp đã biết sẽ có cực nhiều luôn.

– Trong tài liệu bạn thoải mái chèn liên kết về trang mà bạn muốn SEO, và vẫn phải làm mọi thứ tự nhiên.

Theme, Plugins, Layout, Tiện ích-Ứng dụng hữu ích.

– Giống như cài game lên website, bạn có thể tự tạo (nếu biết code) hoặc thuê ngoài (mình thấy phí thuê ngoài freelancer làm những dịch vụ này rất rẻ) , chỉ cần là những ứng dụng-tiện ích đơn giản nhưng giải quyết được nhu cầu, đáp ứng được sở thích của người truy cập.

– Với gần 70% website toàn thế giới hiện nay đều là mã nguồn WordPress, việc bạn có những sản phẩm là Themes hay Plugins riêng, bạn được quyền gắn liên kết khẳng định bản quyền website mình vào. Khi người khác thích và sử dụng, cài đặt lên website của họ thế là bạn có backlink tự nhiên.

Tạo ra các Infographics.

– Mình rất thích đọc và cũng đang bổ sung kỹ năng tạo Infographics để xây dựng nhiều nội dung dưới dạng Infographics hơn trong năm 2016 này. Hiện nay đây là kiểu nội dung được Google cực kì ưu ái và đánh giá cao.

– Tự làm hoặc thuê ngoài. Nếu bạn có thời gian tương đối khá thì việc tự làm trên Powerpoint là rất dễ, có kỹ năng thiết kế thì làm trên PTS lại càng hay. Nếu bạn thời gian eo hẹp và ngân sách khá thì cứ thuê ngoài thôi.

Mua link từ website khác.

Ở phần backlink mình có nói qua hình thức này. Khoảng 1 năm trở về trước thì hình thức này khá phổ biến và có tác dụng cho việc gia tăng thứ hạng. Tuy nhiên ở thời điểm hiện tại mình không dám sử dụng vì không biết google sẽ cho dính phạt vào giờ nào.

Đăng bình luận ở Blog CommentLuv.
– Hình thức này rất tốt, tuy nhiên vì nhiều người spam quá nên hiện nay rất nhiều blog chủ blog đã khóa tính năng bình luận hoặc nếu có sẽ là liên kết Nofollow. Tuy nhiên nó vẫn tốt và bạn vẫn áp dụng được.

– Để áp dụng tốt hình thức này thì cứ tuân theo giá trị của liên kết chất lượng. Blog comment cùng lĩnh vực, comment có liên quan đến bài viết, không nhồi nhét từ khóa cố ý vào phần liên kết comment.

– Bạn thử tìm 1 danh sách Blog cho comment với cú pháp filetype:xls + dofollow + keyword hoặc filetype:xls + commentluv xem sao nhé :3.

Sử dụng Yahoo hỏi đáp, Forum Seeding.
– Hình thức Seeding này bạn có thể hình dung công việc của mình là gia nhập vào các cộng đồng hỏi đáp, site trên cùng lĩnh vực không thì ở các trang hỏi đáp như Yahoo cũng ok. Nước ngoài thì có Quora là mình hay sử dụng. Bạn tham gia với tư cách thành viên và tạo ra các chủ đề, vấn đề thảo luận xoay quanh thương hiệu, sản phẩm của bạn.

– Khéo léo phản hồi, thêm bình luận bằng nhiều tài khoản khác (tự làm trên cùng máy thì lưu ý vấn đề địa chỉ IP nếu không dễ bị banned account, có team hay bạn bè cùng làm SEO thì nhờ họ cùng vào comment) . Chủ yếu là để xây dựng liên kết uy tín, giới thiệu thương hiệu và kéo traffic về site của bạn.

Social Bookmarking.

– Social Bookmarking được hiểu là bạn chia sẻ, lưu trữ, đánh dấu lại website của mình lên các trang mạng xã hội. Mục đích kéo traffic về site, đẩy thứ hạng từ khóa cho website, tìm kiếm khách hàng và nâng cao thương hiệu.

– Có rất nhiều trang social bookmarking site cho phép bạn share, lưu trữ, bookmark website của mình lên, tuy nhiên, cái gì lạm dụng và không sử dụng đúng đều dẫn đến spam và bị khai trừ nhanh chóng. Vì vậy bạn cần tuân thủ những quy tắc :
Sử dụng tiêu đề, mô tả thu hút người đọc. Bạn có nội dung bài viết tốt nhưng không có lời mời gọi hấp dẫn, cuốn hút khi đăng lên các trang mạng xã hội thì cũng không có ai quan tâm đến bài viết của bạn để truy cập vào đường link đến website cả.
Không Spam : bạn không nên thực hiện hành vi spam trên mạng xã hội. Nếu cùng một nội dung mà bạn đăng tải ở nhiều trang social khác nhau sẽ dẫn đến tác dụng xấu : giảm uy tín thương hiệu, Google chú ý và đánh giá thấp và với những trang mạng xã hội lớn, luật bảo vệ người dùng nghiêm khắc họ sẽ chặn luôn link website của bạn.

– Thực hiện tìm kiếm những trang social bookmarking chất lượng cho phép bạn tạo liên kết kiểu này với từ khóa đơn giản sau best social bookmarking sites là bạn sẽ có cả kho list mấy chục site bookmarking chất lượng. Mình thì chỉ thường dùng : Facebook ; Twitter ; Pinterest ; Google Plus+ ; Youtube/Vimeo ; Linkedin ; Tumblr ; Reddit ; StumbleUpon ; Scoop.it

Tạo link Profile.

– Hiện nay các trang diễn đàn đều cho phép bạn tạo tài khoản và nhập thông tin cá nhân. Ở trang thông tin Profile có mục website, bạn có thể điền URL website của mình vào để có được backlink Profile.

– Cú pháp tìm kiếm diễn đàn cùng lĩnh vực intitle:”từ khóa” + “Powered by Vbulletin” hoặc intitle:”từ khóa” + “forum software by xenforo” . Bạn tự check thử nhé 

Viết bài PR báo chí, quảng cáo.

Hình thức này cần ngân sách khá. Để mua được một vị trí tốt và nội dung vừa đủ chất lượng để đăng tải lên các trang báo chí có lượng truy cập cao. Bạn có thể cân nhắc cần đầu tư cho chiến dịch SEO của mình hay không.

Trao đổi liên kết.

Bạn và một website khác thực hiện trao đổi liên kết với nhau, hình thức này rất tốt nếu website cùng lĩnh vực và có độ trust cao. Tuy nhiên bạn cần kiểm tra xem sau một thời gian, người hợp tác trao đổi với bạn có sử dụng thuộc tính Nofollow cho liên kết đến website của bạn không để bảo đảm sự trao đổi này duy trì tốt cho cả 2 website.

Free website, blog 2.0

– Hình thức xây dựng liên kết từ web 2.0 có chỉ số PR cao rất phổ biến hiện nay. Với các mã nguồn cho phép bạn tạo website miễn phí, giao diện dễ sử dụng như WordPress.com, Blogger.com..v.v.. công việc của bạn chỉ còn là xây dựng nội dung chất lượng và chèn liên kết khéo léo về trang cần SEO của mình.

– Chỉ cần search google với từ khóa top free web 2.0 là bạn dễ dàng có 1 danh sách hơn 50 site miễn phí để tiến hành xây dựng liên kết.

7. Mô hình xây dựng liên kết.


Nói đến xây dựng liên kết thì dân làm SEO sẽ có những câu cửa miệng như mô hình Kim tự tháp (Link Pyramid) hay mô hình Liên kết bánh xe xoay vòng (Link Wheel),..v.v… Ở phần liệt kê các kênh xây dựng liên kết có thể có, mình có nói mỗi người khi xây dựng liên kết cần sáng tạo và có một nguồn, kế hoạch tạo liên kết cho riêng mình. Nếu là thành viên ruột của các diễn đàn SEO như SEOMXH bạn dễ dàng thấy có rất nhiều bạn SEOer có những mô hình liên kết riêng. Chung quy cũng xuất phát từ 2 kiểu Pyramid hoặc Wheel.

Mô hình Pyramid (Kim tự tháp)


Mô hình liên kết này được khá nhiều người sử dụng và nó rất hiệu quả với việc gia tăng thứ hạng từ khóa trước đây. Mô hình này đòi hỏi nhiều công sức và thường áp dụng khá tốt cho các dự án lớn . Những bạn làm MMO với hình thức Niche Site áp dụng nhiều các mô hình xây dựng liên kết kiểu này.

Nguyên lý của nó dựa trên việc tránh bị Google đánh giá xấu các backlink trỏ về và tránh gây ảnh hưởng trực tiếp đến site chính của bạn.

Mô hình Kim tự tháp thường có 3 tầng :
Tier 1 : Money site – là site chính bạn cần SEO lên top.
Tier 2 : Là các site vệ tinh – Blog, website 2.0 có chỉ số PR cao (tầm 5+) , các trang Blog cá nhân tự xây dựng với chỉ số DA tốt. Tại các site này bạn sẽ tiến hành xây dựng nó tương tự website chính, viết nội dung và trỏ liên kết về site chính. Với mật độ và mức độ đều đặn, không nhồi nhét, không đi quá nhiều liên kết trong thời gian ngắn. Và đây là các backlink rất chất lượng bởi nó xuất phát từ các địa chỉ uy tín, các chỉ số đạt tiêu chuẩn.
Tier 3 : Bạn tiến hành SEO cho các site ở tầng 2, nhằm tăng độ mạnh và chất lượng cho các backlink ở tầng 1 giúp Google đánh giá cao liên kết đó và tác dụng tích cực cho site chính. Ở tầng 2 này bạn tiến hành tạo liên kết thông qua các Blog, Web 2.0 miễn phí (chỉ số PR từ 3+) , các trang Article Submission, Social Bookmarking, Blog comment. Số lượng tùy thích, tùy khả năng bạn có thể làm.

Công dụng của mô hình Kim tự tháp này là giúp cho số lượng backlinks dày đặc, chất lượng không đồng đều không cùng lúc đổ dồn về site chính khiến Google chú ý và đánh giá xấu cho site chính. Nếu như các backlinks ở tầng 3 bị đánh spam và chết thì cũng không gây ảnh hưởng trực tiếp lên site chính, money site của bạn vẫn an toàn.

Mô hình Link Wheel (Liên kết bánh xe)




Mô hình link Wheel hay còn gọi với cái tên mô hình liên kết bánh xe. Đối với mô hình này thì mỗi website vệ tinh sẽ liên kết trực tiếp với website chính và liên kết nối tiếp với 1 website vệ tinh nữa một cách tự nhiên tạo thành hình bánh xe.

Một vài lưu ý khi sử dụng mô hình Link Wheel :
  • Những site vệ tinh Link Wheel có thể trỏ liên kết về Money site hoặc không.
  • Nếu trang money site vào top, chọn ngẫu nhiên 1 site Link Wheel trỏ về.
  • Ở các site vệ tinh Link Wheel, đăng bài kèm hình ảnh sản phẩm mà bạn sử dụng để post ở site chính.
8. Sử dụng đối thủ để gia tăng nguồn xây dựng liên kết.


Nếu đã dùng hết các kênh xây dựng backlink như đã biết mà bạn vẫn thấy chưa đủ, hoặc như với mình thì trước khi làm gì mình muốn biết ở cùng lĩnh vực đó, đối thủ hơn mình họ đã làm thế nào. Website của bạn là người đi sau thì bạn cần quan sát, phân tích người đi trước đã làm gì, có những backlink nào thì mình cũng cố gắng tạo được những backlink đó và làm tốt hơn.

Có 2 cách để bạn lựa chọn :
Sử dụng công cụ theo dõi liên kết tốt nhất hiện nay là Ahrefs , công cụ này rất tốt tuy nhiên khuyết điểm là phí duy trì hàng tháng không phù hợp với đa số SEOer Việt Nam. Nếu công ty, dịch vu của bạn có ngân sách thoải mái thì nên đầu tư.
Mình thì không sử dụng Ahrefs để theo dõi đối thủ, mình check tay thôi. Tận dụng thủ thuật tìm kiếm với Google mà tìm ra trang web ở top họ có những backlink ở đâu để mà làm theo. Thực hiện search với cú pháp :

“keyword” + domain -site:domain

Note: Domain là site đối thủ cần check, hay chỉ đơn giản là 1 site ở top với từ khóa bạn cần SEO.

Cú pháp tìm kiếm này cho phép bạn tìm được với từ khóa đó, site đối thủ đã có những liên kết trỏ về từ đâu và loại trừ ra những liên kết đến từ site chính của họ.

Mình thử ví dụ với từ khóa “nước hoa cao cấp” xem sao. Đầu tiên mình kiểm tra với từ khóa này thì site nào đang đứng top :



Với kết quả này mình sẽ phân tích site linhperfume.com , tiến hành search xem họ đã có những backlink ở đâu với cú pháp “nước hoa cao cấp” linhperfume.com -site:linhperfume.com



Có 10 trang kết quả hiện ra bạn có thể tự check lại để tìm hiểu thêm, mình chỉ nhìn qua vài trang tạo backlink đầu, đây là những backlink đến từ web 2.0 free có rất nhiều site để bạn tạo như thế. Chỉ cần chịu khó tìm tòi và viết nội dung là được.

9. Vấn đề Submit Backlink – Giúp Google index backlink nhanh chóng.

Sau khi đã đầu tư rất nhiều thời gian và công sức để xây dựng nhiều liên kết chất lượng, chúng ta rất nóng lòng để backlink được google index sớm giúp cải thiện thứ hạng từ khóa trên SERP. Lúc này cần thực hiện công việc gọi là Submit backlink hay Ping backlink .

Bạn có thể sử dụng kết hợp một số công cụ PING backlink miễn phí sau đây để mang lại hiệu quả index backlink nhanh chóng hơn :
http://www.indexkings.com/
http://googleping.com/
http://www.pingfarm.com/
http://www.dirurl.com/
http://www.backlinkgenerator.net/
http://marketingblogonline.com/autobacklinks/
http://www.getbacklinks.info/
http://www.official.my/
http://masspings.com/free-backlink-submitter

Mình thường dùng công cụ trả phí là Backlinksindexer tại http://backlinksindexer.com/ . Rất hiệu quả.

Bài viết là toàn bộ kiến thức về làm SEO Offpage căn bản cho người mới tự học SEO và cũng rất cần thiết cho những ai đã làm SEO rồi nhưng còn gặp một vài vấn đề riêng trong quá trình xây dựng liên kết. SEO Offpage là công việc không dễ dàng, nó đòi hỏi ở bạn sự kiên trì, chịu khó quan sát, phân tích và tiến hành thực hiện những gì nghĩ ra được.

Kiến thức và thủ thuật làm SEO Offpage là rất nhiều và luôn được cập nhật theo thời gian để đảm bảo website đáp ứng được sự khó tính của Google. Tuy nhiên nền tảng vẫn là cái cốt lõi cho mọi sự thay đổi. Mình tin rằng chỉ cần bạn tuân thủ theo những điều mình đã nói và chịu khó, mình nhấn mạnh là bạn phải rất kiên trì thì mới thấy sự thay đổi thứ hạng.

Một từ khóa quan trọng mình muốn gửi đến các bạn khi làm SEO Offpage đó là “Đừng spam” , cố gắng xây dựng nội dung chất lượng và tiến hành quảng bá website bằng các liên kết chất lượng.

[Nguồn: http://dinhtrang.com/huong-dan-seo-offpage/]
Được tạo bởi Blogger.

 

© 2013 Write My Life. All rights resevered. Designed by Templateism | Blogger Templates

Back To Top